-
Tại sao chọn 27/2 là Ngày Thầy thuốc Việt Nam? Lịch sử ra đời và ý nghĩa Ngày Thầy thuốc Việt Nam
Y đức là phẩm chất tốt đẹp của người làm công tác y tế, được biểu hiện ở tinh thần trách nhiệm cao, tận tuỵ phục vụ, hết lòng thương yêu chǎm sóc người bệnh, coi họ đau đớn như mình đau đớn, như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: 'Lương y phải như từ mẫu'. Phải thật thà đoàn kết, khắc phục khó khǎn, học tập vươn lên để hoàn thành nhiệm vụ, toàn tâm toàn ý xây dựng nền Y học Việt Nam. Y đức phải thể hiện qua những tiêu chuẩn, nguyên tắc đạo đức được xã hội thừa nhận.
-
Những ngôi chùa linh thiêng ở miền Trung nên đi lễ những ngày sau Tết Nguyên Đán
Những ngày Tết Nguyên Đán ghé thăm những ngôi chùa linh thiêng của miền Trung để ước nguyên cho bản thân, cho gia đình mình những điều tốt đẹp.
-
Nên xin chữ gì đầu năm Tân Sửu 2021? Chữ nào có ý nghĩa nhất với mỗi người?
Xin chữ đầu năm là phong tục của người Việt nhằm tôn vinh truyền thống hiếu học... Đầu năm Tân Sửu 2021 nên xin chữ gì?
-
Chọn hướng xuất hành đầu năm Tân Sửu 2021 để tài lộc, may mắn cả năm
Xem ngày giờ tốt, hướng xuất hành đầu năm 2021 là một phong tục truyền thống trong ngày Tết nguyên đán với mong muốn năm mới gặp nhiều thuận lợi may mắn.
-
Pháo đất là gì? Cách làm pháo đất chơi Tết
Pháo đất, còn gọi là pháo nổ, pháo nang theo câu nói hay được dùng khi chơi, là một trò chơi dân gian của trẻ em Việt nam sử dụng một loại pháo làm bằng đất.
-
Cách dựng cây nêu để trừ ma quỷ, đón năm mới Tân sửu an lành, may mắn
Trong ngày Tết cổ truyền của người Việt xưa, cây nêu được coi là biểu tượng văn hóa rất thiêng liêng. Bởi vậy tục ngữ mới có câu: “Cu kêu ba tiếng cu kêu. Trông mau tới Tết dựng nêu ăn chè”.
-
Cách bày mâm ngũ quả đẹp nhất Tết Tân Sửu 2021 cả 3 miền Bắc, Trung, Nam
Sức Khỏe 24H giới thiệu tập hợp những mẫu bày mâm ngũ quả đẹp nhất đón Tết Tân Sửu 2021 theo phong cách cả 3 miền.
-
Tảo mộ trước Tết Nguyên đán, vào ngày nào là chuẩn phong tục?
Tảo mộ trước Tết là một nét đẹp trong văn hóa truyền thống của người Việt Nam. Phong tục này thể hiện lòng hiếu kính, biết ơn của con cháu với ông bà, tổ tiên.
-
Phong tục, lễ vật cúng ông Táo
Ngày 23 tháng Chạp (23/12 âm lịch), mọi gia đình đều quét dọn bếp sạch sẽ và làm lễ cúng tiễn Táo quân về trời. Theo tín ngưỡng người Việt, đây là ngày Táo quân lên trời để trình với Thượng đế mọi việc tốt, xấu trong năm qua của gia chủ.
-
Tết ông Táo ở tâm dịch
Tờ mờ sáng anh Công (Chí Linh, Hải Dương) bật dậy, mở cửa như tên bắn. Từ phòng khác chị Hương ló ra hỏi "trộm hả?". "Trộm đâu, ông nội mang đồ tiếp tế", anh đáp.
-
Vì sao lại phải thả cá chép để cúng ông Công ông Táo?
Theo quan niệm dân gian, trong lễ cúng ông Công ông Táo không thể thiếu cá chép. Loài vật này sẽ hóa rồng, đưa ông Táo về trời và đem lại thành công, thịnh vượng cho gia chủ.
-
Sự tích ông Công ông Táo
Sau một hồi lâu suy nghĩ, Diêm vương cho ba người hóa thành ba ông đầu rau để cho họ khỏi lìa nhau và để cho ngọn lửa luôn luôn đốt nóng tình yêu của họ. Đồng thời, vua còn phong cho họ chức Táo quân trông nom từng bếp một, nghĩa là từng gia đình một trên trần thế.
-
Cách đón Tết an toàn trong mùa dịch theo khuyến cáo của WHO, Bộ Y tế
Tết này, hãy dành tặng món quà sức khỏe và sự bảo vệ cho những người thân yêu của bạn!