-
Vụ Mậm Spa quảng cáo phẫu thuật thẩm mỹ: Cơ quan chức năng cần xử lý nghiêm!
Theo luật sư, nếu không được cấp phép mà cơ sở dịch vụ Thẩm mỹ MẬM SPA vẫn quảng cáo, thậm chí thực hiện phẫu thuật thẩm mỹ xâm lấn thì cơ quan chức năng cần phải xử lý nghiêm để ngăn chặn kịp thời.
-
Người tiêu dùng cẩn trọng trước thông tin quảng cáo về 'xịt họng bổ phế Nam Hà'
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) khẳng định: Nội dung quảng cáo sản phẩm Thực phẩm bảo vệ sức khỏe thực phẩm bảo vệ sức khỏe Xịt họng bổ phế Nam Hà và thực phẩm bảo vệ sức khỏe Xịt họng bổ phế Nam Hà trẻ em không đúng với công dụng của sản phẩm, vi phạm quy định pháp luật về quảng cáo.
-
Sự thật làn da có 'trẻ 10 năm' như lời quảng cáo của các thẩm mỹ viện hiện nay
Ấn tượng với quảng cáo "trẻ hóa da không đau, chỉ thực hiện một lần hiệu quả kéo dài 10 năm", chị Thanh (47 tuổi) chọn một thẩm mỹ viện tại quận 3 để "tái sinh đa tầng".
-
Phòng Khám đa khoa Quốc Tế Golden Healthcare quảng cáo dịch vụ khám chữa bệnh trái phép
Ngày 17/11, Thanh tra Sở Y tế TP.HCM đã tiến hành xử phạt Công ty TNHH Phòng Khám đa khoa Quốc Tế Golden Healthcare với 45 triệu đồng do đơn vị này quảng cáo sản phẩm, dịch vụ chưa được sự cho phép của cơ quan chức năng, nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh.
-
Nhiều loại sản phẩm được quảng cáo 'thần thánh hóa', uống xong không hiểu có tác dụng gì
Quảng cáo sản phẩm thực phẩm chức năng, kem bôi,..."có 1 nói 10" là chìa khóa các nhà kinh doanh, quảng cáo hiện nay sử dụng để mở cánh cửa hy vọng của người tiêu dùng. Nhưng khác xa so với kỳ vọng, người dân phản ánh "dùng vô thưởng vô phạt", chỉ mất thêm tiền chứ không có tác dụng như "lời đồn"
-
Sử dụng bản đồ Việt Nam không có Hoàng Sa - Trường Sa để quảng cáo, Nam Dược đang kinh doanh thế nào?
Những thông tin mới đây về việc CTCP Dược phẩm Nam Dược (Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội) sử dụng bản đồ Việt Nam quảng cáo không có quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa đã gây phản ứng gay gắt trong dư luận. Nhưng ít ai biết rằng công ty này vẫn ăn nên làm ra dù dịch COVID-19 khiến nhiều doanh nghiệp lao đao.
-
Cảnh báo với thông tin quảng cáo Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Phục Cốt Khang trên một số website
Thời gian qua, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cảnh báo trên website đang quảng cáo công dụng của Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Phục Cốt Khang gây hiểu nhầm, lừa dối khách hàng.
-
Khách hàng cẩn trọng với dịch vụ nâng ngực trái phép tại thẩm mỹ viện Tuấn Linh
Mặc dù Sở Y tế không cho phép quảng cáo và thực hiện các dịch vụ xâm lấn như: nâng ngực, nâng mông… đối với các cơ sở thẩm mỹ do Sở cấp phép nhưng Thẩm mỹ viện Tuấn Linh vẫn bất chấp pháp luật và tính mạng khách hàng.
-
Tràng Phục Linh đang quảng cáo lừa dối, khách hàng nên cẩn trọng
Mặc dù chỉ là thực phẩm chức năng chỉ có tác dụng hỗ trợ trong điều trị bệnh nhưng trên nhiều website đang quảng cáo sản phẩm này có công dụng như thuốc chữa bệnh.
-
Lợi dụng dịch bệnh Covid-19, Sao Thái Dương quảng cáo lừa dối người tiêu dùng
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa phát đi cảnh báo người tiêu dùng không nên tin vào quảng cáo sản phẩm Kovir của Công ty Cổ phần Sao Thái Dương có công dụng điều trị Covid-19.
-
Quảng cáo khống công dụng Sakura Oyster Extract lừa dối người yếu sinh lý
Viên uống tăng cường sức khỏe Sakura Oyster Extract trở nên thu hút người tiêu dùng hơn bao giờ hết, nhất là người yếu sinh lý bởi công dụng được quảng cáo không khác nào thần dược chữa các loại bệnh.
-
Thực phẩm chức năng Bách Thống Vương quảng cáo sai sự thật, lừa dối người tiêu dùng
Là thực phẩm chức năng, nhưng Bách Thống Vương lại được thần thánh hóa như thuốc chữa bệnh về thần kinh để lừa dối người tiêu dùng trên nhiều website
-
Cảnh giác trước thông tin quảng cáo thổi phồng, sai sự thật về Bonigut
Một số website đang quảng cáo thực phẩm Bonigut có nội dung thổi phồng, lừa dối người bệnh với công dụng "thần dược"...